Thứ Năm, 15 tháng 3, 2012

CƠ HỘI LÀM CHỦ CUỘC SỐNG VỚI TẬP ĐOÀN VISION--VISION INTERNATIONAL PEOPLE GROUP

 





Cơ hội làm chủ cuộc sống với tập đoàn quốc tế VISION

Với tình hình lạm phát ngày một leo thang và sức khỏe ngày một xuống cấp do thức ăn không hợp vệ sinh, không khí ô nhiễm và công việc căng thẳng, càng làm cho cuộc sống của chúng ta thêm phần khó khăn và cực nhọc. Vậy làm sao để có thể có được cuộc sống bền vững và có sức khỏe để chăm lo gia đình?

1. Bạn là một công nhân viên hoặc đang làm công việc gia đình vậy:

  • Bạn có bao giờ cảm thấy hài lòng với công việc và thu nhập hiện tại hay chưa?
  • Bạn có bao giờ nghĩ những lúc rảnh rỗi bạn phải làm gì để tăng thêm thu nhập hay chưa?
  • Bạn có bao giờ nghĩ bạn sẽ tạo lập cho mình một doanh nghiệp riêng hay chưa?
  • Bạn có bao giờ nghĩ bạn sẽ được tự do về tài chính hay chưa?
  • Bạn có bao giờ nghĩ bạn sẽ được giao lưu và hợp tác với rất nhiều nhà kinh doanh thành đạt khác hay chưa?
  • Bạn có bao giờ nghĩ mình sẽ đưa gia đình được đi du lịch quốc tế miễn phí hay chưa?

2. Bạn là một người thành đạt vậy:

  • Bạn có bao giờ nghĩ bạn sẽ dành thời gian 1 tháng hoặc hơn nữa để cùng gia đình tận hưởng một chuyến du lịch đến một nơi nào đó trên thế giới hay chưa?
  • Bạn có bao giờ nghĩ những gì mình làm ra sẽ để lại cho con cái hoặc gia đình mình nếu như bạn không muốn làm nữa hay chưa?
  • Bạn có tin chắn rằng sự nghiệp kinh doanh của bạn sẽ vững bền và ngày một phát triển?

Bạn đã sẵn sàng thay đổi chính mình để đạt được những điều trên hay chưa?


  

- Khai trương Vision Việt Nam




  
  
 


 

 

-----   Thương hiệu Vision: Một hướng đi hai khát vọng


Lịch sử Kinh doanh theo mạng
Sự ra đời của ngành Kinh doanh theo mạng(Network Marketing) gắn liền với tên tuổi của nhà hóa học người Mỹ Karl Renborg (1887-1973). Ông là người đầu tiên đã ứng dụng ý tưởng MLM vào trong cuộc sống, tạo ra một hệ thống kinh tế, một ngành kinh doanh được gọi là có triển vọng nhất trong thế kỷ 21.
Karl Renborg có thời gian 20 năm sống tại Trung Quốc và làm việc tại nhiều công ty khác nhau. Giữa những năm 1920-1930 ông và một số người nước ngoài khác bị bắt khi chính quyền thuộc về tay Tưởng Giới Thạch. Trong điều kiện sống rất thiếu thốn, ông đã nhận thấy vai trò của dinh dưỡng đối với sức khỏe con người. Để khắc phục điều kiện sống thiếu dinh dưỡng, Renborg đã tìm ra phương pháp cạo sắt từ những chiếc đinh rỉ cho vào khẩu phần ăn dành cho người tù và thỏa thuận với cai tù để xin các loại rau cỏ khác nhau bổ xung vào khẩu phần ăn hàng ngày. Ông và một số ít bạn tù làm theo phương pháp này nên có sức đề kháng tốt hơn và sống sót được đến ngày trở về quê hương.
Năm 1927 Ông Renborg về Mỹ và bắt đầu chế biến các chất bổ sung dinh dưỡng khác nhau dựa trên cỏ linh lăng là một loại cỏ có chứa rất nhiều vitamin, khoáng chất, đạm và nhiều thành phần có ích khác. Ông đề nghị những người quen của ông thử nghiệm miễn phí sản phẩm nhưng ông đã thất bại, không ai dám dùng thử vì họ không muốn mình làm vật thí nghiệm. Sau nhiều cố gắng mà không đem lại được kết quả, ông hiểu ra rằng chẳng ai chịu đánh giá tốt những thứ cho không, vì vậy ông đã đưa ra một ý tưởng và ngày nay ý tưởng đó đã phát triển thành một ngành kinh doanh với doanh thu hàng tỷ đô la.
Ông Renborg đề nghị các bạn của ông giới thiệu chất bổ sung dinh dưỡng này cho người quen của họ, còn nếu người quen của họ mua sản phẩm thì ông hứa sẽ trả hoa hồng. Ông cũng quyết định trả hoa hồng cho các người quen của bạn mình nếu giới thiệu sản phẩm tiếp theo quan hệ của họ.
Kết quả thật bất ngờ: thông tin về các chất bổ sung dinh dưỡng có lợi bắt đầu được truyền bá rộng rãi (vì mỗi người bạn của ông lại có nhiều người bạn khác và bạn của bạn của bạn là vô hạn). Doanh thu bán hàng của công ty tăng vượt quá sức tưởng tượng, mọi người đề nghị gặp ông để tham khảo về thông tin sản phẩm mới này.
Năm 1934 ông Karl Renborg sáng lập ra công ty "Vitamins California" và nhờ phương pháp phân phối hàng mới này, khi người tiêu dùng cũng trở thành người truyền bá sản phẩm (Distributor - Nhà phân phối độc lập), công ty của ông đã nhanh chóng đạt doanh số 7 triệu USD mà không hề mất một đồng quảng cáo nào. Sự độc đáo ở chỗ nhờ tiết kiệm được chi phí quảng cáo và các khâu trung gian (đại lý bán buôn, bán lẻ, kho bãi...) nên những người tham gia vào hệ thống của ông có thể nhận được thù lao cao hơn.
Cuối năm 1939 đầu 1940 ông Renborg đổi tên công ty thành "Nutrilite Products" theo tên sản phẩm và vẫn giữ nguyên phương pháp tiêu thụ. Những công tác viên của ông tự tìm người mới, chỉ cho người mới đầy đủ thông tin về sản phẩm và dạy cho người mới phương pháp xây dựng mạng lưới bắt đầu từ những người quen của mình. Công ty đảm bảo cho tất cả nhà phân phối độc lập có đủ sản phẩm và nhận hoa hồng không chỉ lượng sản phẩm họ bán ra mà còn trả hoa hồng cho lượng sản phẩm được bán ra bởi những người do họ trực tiếp tìm ra.
Những người tham gia mạng lưới của công ty nhận được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của người bảo trợ. Phương pháp phân phối hàng của ông Renborg chính là khởi điểm của ngành Kinh doanh theo mạng, ở đây ông chỉ mới áp dụng một tầng, và trong nhiều tài liệu thì năm 1940 là năm khởi đầu của MLM và Renborg được coi là ông tổ của ngành kinh doanh này.
Lịch sử tiếp theo của Kinh doanh theo mạng(Network Marketing) gắn liền với tên tuổi của hai cộng tác viên của "Nutrilite Products" là Rich De Vos và Jey Van Andel. Sau một thời gian làm việc có hiệu quả với công ty "Nutrilite Products" hai ông đã nhận thấy sức mạnh to lớn của Multi Level Maketing(MLM)/Network Marketing và đã sáng lập ra công ty riêng của mình mang tên "American Way Corporation", viết tắt là Amway và hiện nay Amway đã trở thành một công ty hàng đầu thế giới trong ngành MLM với chi nhánh trên 125 nước trên toàn thế giới.
Sự ra đời của ngành Kinh doanh theo mạng(Network Marketing) gắn liền với tên tuổi của nhà hóa học người Mỹ Karl Renborg (1887-1973). Ông là người đầu tiên đã ứng dụng ý tưởng MLM vào trong cuộc sống, tạo ra một hệ thống kinh tế, một ngành kinh doanh được gọi là có triển vọng nhất trong thế kỷ 21.
Karl Renborg có thời gian 20 năm sống tại Trung Quốc và làm việc tại nhiều công ty khác nhau. Giữa những năm 1920-1930 ông và một số người nước ngoài khác bị bắt khi chính quyền thuộc về tay Tưởng Giới Thạch. Trong điều kiện sống rất thiếu thốn, ông đã nhận thấy vai trò của dinh dưỡng đối với sức khỏe con người. Để khắc phục điều kiện sống thiếu dinh dưỡng, Renborg đã tìm ra phương pháp cạo sắt từ những chiếc đinh rỉ cho vào khẩu phần ăn dành cho người tù và thỏa thuận với cai tù để xin các loại rau cỏ khác nhau bổ xung vào khẩu phần ăn hàng ngày. Ông và một số ít bạn tù làm theo phương pháp này nên có sức đề kháng tốt hơn và sống sót được đến ngày trở về quê hương.
Năm 1927 Ông Renborg về Mỹ và bắt đầu chế biến các chất bổ sung dinh dưỡng khác nhau dựa trên cỏ linh lăng là một loại cỏ có chứa rất nhiều vitamin, khoáng chất, đạm và nhiều thành phần có ích khác. Ông đề nghị những người quen của ông thử nghiệm miễn phí sản phẩm nhưng ông đã thất bại, không ai dám dùng thử vì họ không muốn mình làm vật thí nghiệm. Sau nhiều cố gắng mà không đem lại được kết quả, ông hiểu ra rằng chẳng ai chịu đánh giá tốt những thứ cho không, vì vậy ông đã đưa ra một ý tưởng và ngày nay ý tưởng đó đã phát triển thành một ngành kinh doanh với doanh thu hàng tỷ đô la.
Ông Renborg đề nghị các bạn của ông giới thiệu chất bổ sung dinh dưỡng này cho người quen của họ, còn nếu người quen của họ mua sản phẩm thì ông hứa sẽ trả hoa hồng. Ông cũng quyết định trả hoa hồng cho các người quen của bạn mình nếu giới thiệu sản phẩm tiếp theo quan hệ của họ.
Kết quả thật bất ngờ: thông tin về các chất bổ sung dinh dưỡng có lợi bắt đầu được truyền bá rộng rãi (vì mỗi người bạn của ông lại có nhiều người bạn khác và bạn của bạn của bạn là vô hạn). Doanh thu bán hàng của công ty tăng vượt quá sức tưởng tượng, mọi người đề nghị gặp ông để tham khảo về thông tin sản phẩm mới này.
Năm 1934 ông Karl Renborg sáng lập ra công ty "Vitamins California" và nhờ phương pháp phân phối hàng mới này, khi người tiêu dùng cũng trở thành người truyền bá sản phẩm (Distributor - Nhà phân phối độc lập), công ty của ông đã nhanh chóng đạt doanh số 7 triệu USD mà không hề mất một đồng quảng cáo nào. Sự độc đáo ở chỗ nhờ tiết kiệm được chi phí quảng cáo và các khâu trung gian (đại lý bán buôn, bán lẻ, kho bãi...) nên những người tham gia vào hệ thống của ông có thể nhận được thù lao cao hơn.
Cuối năm 1939 đầu 1940 ông Renborg đổi tên công ty thành "Nutrilite Products" theo tên sản phẩm và vẫn giữ nguyên phương pháp tiêu thụ. Những công tác viên của ông tự tìm người mới, chỉ cho người mới đầy đủ thông tin về sản phẩm và dạy cho người mới phương pháp xây dựng mạng lưới bắt đầu từ những người quen của mình. Công ty đảm bảo cho tất cả nhà phân phối độc lập có đủ sản phẩm và nhận hoa hồng không chỉ lượng sản phẩm họ bán ra mà còn trả hoa hồng cho lượng sản phẩm được bán ra bởi những người do họ trực tiếp tìm ra.
Những người tham gia mạng lưới của công ty nhận được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của người bảo trợ. Phương pháp phân phối hàng của ông Renborg chính là khởi điểm của ngành Kinh doanh theo mạng, ở đây ông chỉ mới áp dụng một tầng, và trong nhiều tài liệu thì năm 1940 là năm khởi đầu của MLM và Renborg được coi là ông tổ của ngành kinh doanh này.
Lịch sử tiếp theo của Kinh doanh theo mạng(Network Marketing) gắn liền với tên tuổi của hai cộng tác viên của "Nutrilite Products" là Rich De Vos và Jey Van Andel. Sau một thời gian làm việc có hiệu quả với công ty "Nutrilite Products" hai ông đã nhận thấy sức mạnh to lớn của Multi Level Maketing(MLM)/Network Marketing và đã sáng lập ra công ty riêng của mình mang tên "American Way Corporation", viết tắt là Amway và hiện nay Amway đã trở thành một công ty hàng đầu thế giới trong ngành MLM với chi nhánh trên 125 nước trên toàn thế giới.
Vào những năm đầu của thập niên 70, MLM chịu nhiều sức ép lớn. Năm 1975 trong hội đồng liên bang Hoa Kỳ có những người phản đối MLM và quy kết MLM với hình tháp ảo là hình thức bất hợp pháp bị cấm tại Hoa Kỳ. Đây là đòn đánh đầu tiên của chính phủ vào MLM. Bắt đầu cuộc chiến của các công ty MLM để khẳng định chân lý, tính đúng đắn của mình. Công ty Amway đứng mũi chịu sào, suốt bốn năm liền hầu tòa từ năm 1975-1979. Cuối năm 1979 toà án thương mại liên bang hoa kỳ công nhận phương pháp kinh doanh của Amway không phải là hình tháp ảo và được chấp nhận về mặt luật pháp. Từ đó Bộ luật đầu tiên về MLM đã ra đời tại Mỹ.
Richard Poe, phóng viên của báo Success - một tờ báo rất nổi tiếng tại Mỹ- Trong cuốn: "Làn sóng thứ ba-Kỷ nguyên của MLM" đã chia MLM ra làm các thời kỳ:
Làn sóng thứ nhất (Thời kỳ thứ nhất) là thời kỳ bắt đầu hình thành của ngành MLM: từ 1940 cho đến năm 1979 chỉ có khoảng 30 công ty MLM ra đời tại Mỹ.
Làn sóng thứ II (Thời kỳ thứ hai): từ 1979 - 1990 là thời kỳ bùng nổ của MLM. Mỗi đêm ngủ dậy có hàng trăm công ty MLM bố cáo thành lập với đủ loại sản phẩm và sơ đồ kinh doanh. Đây là thời kỳ phát triển và chọn lọc tự nhiên.
Làn sóng thứ III (Thời kỳ thứ ba): Từ 1990 trở đi, nhờ tiến bộ của công nghệ thông tin, truyền thông, MLM đã mang màu sắc mới. Các nhà phân phối độc lập có thể đơn giản hóa công việc của mình nhờ vào điện thoại, điện đàm, hội thảo vô tuyến, internet và nhiều phương tiện khác. Nếu như ở làn sóng thứ II, những nhà phân phối độc lập giỏi phải là nhà hùng biện và họ phải đi lại như con thoi đến các mạng lưới thì ở làn sóng thứ III, bất cứ ai cũng có thể sử dụng thời giờ nhàn rỗi của mình để tham gia MLM. Hàng ngàn công ty đã áp dụng MLM để truyền bá sản phẩm của mình. Các công ty áp dụng phương pháp bán hàng truyền thống như Ford, Colgate, Canon, Coca-cola và nhiều công ty nổi tiếng khác đã bắt đầu áp dụng phương pháp MLM để phân phối những mặt hàng độc đáo của mình.
Làn sóng thứ nhất (Thời kỳ thứ nhất) là thời kỳ bắt đầu hình thành của ngành MLM: từ 1940 cho đến năm 1979 chỉ có khoảng 30 công ty MLM ra đời tại Mỹ.
Làn sóng thứ II (Thời kỳ thứ hai): từ 1979 - 1990 là thời kỳ bùng nổ của MLM. Mỗi đêm ngủ dậy có hàng trăm công ty MLM bố cáo thành lập với đủ loại sản phẩm và sơ đồ kinh doanh. Đây là thời kỳ phát triển và chọn lọc tự nhiên.
Làn sóng thứ III (Thời kỳ thứ ba): Từ 1990 trở đi, nhờ tiến bộ của công nghệ thông tin, truyền thông, MLM đã mang màu sắc mới. Các nhà phân phối độc lập có thể đơn giản hóa công việc của mình nhờ vào điện thoại, điện đàm, hội thảo vô tuyến, internet và nhiều phương tiện khác. Nếu như ở làn sóng thứ II, những nhà phân phối độc lập giỏi phải là nhà hùng biện và họ phải đi lại như con thoi đến các mạng lưới thì ở làn sóng thứ III, bất cứ ai cũng có thể sử dụng thời giờ nhàn rỗi của mình để tham gia MLM. Hàng ngàn công ty đã áp dụng MLM để truyền bá sản phẩm của mình. Các công ty áp dụng phương pháp bán hàng truyền thống như Ford, Colgate, Canon, Coca-cola và nhiều công ty nổi tiếng khác đã bắt đầu áp dụng phương pháp MLM để phân phối những mặt hàng độc đáo của mình.
Một số thống kê:
· Trên thế giới có hơn 30.000 công ty phân phối hàng theo mô hình MLM. Doanh số toàn ngành MLM đạt hơn 400 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 20% - 30%.
· Mỹ: hiện có 2.000 công ty hoạt động và cứ mười gia đình thì có một người làm trong ngành MLM chiếm khoảng 15% dân số, có 500.000 người trở thành triệu phú nhờ MLM.
· Nhật bản: 90% hàng hoá & dịch vụ được phân phối thông qua ngành MLM, có 2,5 triệu Nhà Phân Phối đạt Doanh thu 30 tỷ USD.
· Đài loan: Cứ 12 người có 1 người làm trong ngành MLM.
· Malaysia: Có hơn 1 triệu nhà phân phối đạt doanh thu 1tỷ USD.
Australia: Doanh thu từ MLM đạt 1,5 tỷ USD.
· Đức, Pháp, Italia: mỗi nước đạt trên 2 tỷ USD.
· Anh: Doanh thu đạt trên 1 tỷ USD.
· Nga: Có trên 100 Cty MLM với hơn 2 triệu nhà phân phối.
· Việt nam: hiện nay có trên 30 Cty MLM và trên 100.000 nhà phân phối. Con số này đang tăng lên từng giờ sau khi luật cạnh tranh chính thức có hiệu lực từ sau ngày 1/7/2005.
· Mỗi ngày trên thế giới có 60.000 người tham gia vào ngành MLM.
· Cứ 100 người là triệu phú trên thế giới thì có đến 40 người xuất phát từ ngành MLM và dự báo trong thế kỷ 21 thì 70% hàng hóa và dịch vụ sẽ được phân phối theo phương thức này.
Làn sóng thứ tư đánh dấu sự bùng nổ của MLM trên toàn cầu. Rất nhiều công ty MLM thành công tại Trung quốc, Hàn quốc, Nhật và “qua mặt” cả các công ty ở Mỹ về tốc độ phát triển. Nửa cuối thập kỷ 90 còn đánh dấu những thay đổi đáng kể trong nhận thức về MLM. Các tập đoàn lớn đua nhau quay ra hợp tác với các mạng lưới phân phối kiểu MLM. Các chuyên viên của các tạp chí có uy tín như Wall Street Journal cũng ra sức khẹn ngợi MLM. Không chỉ có thế, các “đại gia” trong làng doanh nghiệp thế giới còn thi nhau mở các công ty con theo mô hình MLM và hợp tác chiến lược với các công ty MLM. Cuộc chạy đua kiếm tiền bằng MLM đã bắt đầu.
Trong vòng hơn 55 năm qua, trải qua các giai đoạn phát triển, MLM đã thực sự lớn mạnh và trở thành một kênh phân phối hợp pháp và hiệu quả. Nếu như trước kia, nó luôn bị xem như một dạng kinh doanh không chính thức, thậm chí không được thừa nhận; những nhà doanh nghiệp MLM không nghĩ đến việc có thể được xuất hiện trên các tạp chí tài chính hoặc trong các bài phóng sự của Wall Street Journal, được nhắc đến trong các cuộc họp hội đồng quản trị hay tại những cuộc hội nghị khoa học của các trường đại học về kinh doanh thì cùng với làn sóng thứ 4, MLM đã thoát ra khỏi sự cô lập. Ngày nay, vai trò quan trọng của mô hình MLM trong nền kinh tế toàn cầu đã được thừa nhận rộng rãi. Báo chí kinh doanh đưa tin không ngớt về những thành công của lĩnh vực này. Công chúng xem MLM như một giải pháp cho vấn đề việc làm – một vấn đề nóng của xã hội hiện đại. Khác với các doanh nghiệp MLM trước kia, các doanh nghiệp làn sóng thứ 4 đã hòa nhập vào thế giới doanh nghiệp nói chung. Cùng với Thương mại điện tử, MLM đang tạo thành một “làn sóng mới” trong giới kinh doanh ngày nay.
KINH DOANH THEO MẠNG LÀ GÌ?
NÓ CÓ ƯU ĐIỂM GÌ SO VỚI KINH DOANH TRUYỀN THỐNG?
Nếu chúng ta xem nhà sản xuất là nhà sáng tạo số một bởi vì họ tạo ra của cải, vật chất cho xã hội thì nhà phân phối là nhà sáng tạo số hai bởi vì họ là người giúp lưu thông dòng của cải, vật chất đó. Trong kinh doanh truyền thống, nhà sản xuất xây dựng hình tháp các tổng đại lý, đại lý buôn bán lẻ và hỗ trợ rất nhiều cho các chương trình quảng cáo khuyến mãi. Còn trong kinh doanh theo mạng, nhà sản xuất xây dựng hình tháp người tiêu dùng, dựa vào chính sách thưởng để khuyến khích người tiêu dùng tìm kiếm người tiêu dùng khác. Theo đánh giá của các chuyên gia về quảng cáo, quảng cáo truyền miệng là loại quảng cáo hữu hiệu nhất, kinh doanh theo mạng sử dụng ưu thế này trong việc truyền bá sản phẩm của mình.
SO SÁNH KINH DOANH TRUYỀN THỐNG (KDTT) VÀ KINH DOANH THEO MẠNG (KDTM)
Hình thức kinh doanh truyền thống thì bất kỳ sản phẩm nào nó cũng được xuất xưởng từ một nhà máy. Ví dụ đối với những sản phẩm nhập khẩu thì nó sẽ được nhập về bởi một công ty nhập khẩu, từ đó được phân phối đến các đại lý khu vực - Đại lý bán sỉ - rồi đến các cửa hàng bán lẻ. Chúng ta là người tiêu dùng đơn thuần, chúng ta sẽ mua hàng trực tiếp tại các cửa hàng bán lẻ.
Để kiếm được lợi nhuận thì các nhà kinh doanh thường tăng giá ở các khâu trung gian. Thông thường các khâu này chiếm từ 30% - 40% giá bán ra của một sản phẩm. Bên cạnh đó người tiêu dùng còn phải gánh chịu một khoản chi phí khác nữa, đó là chi phí dành cho quảng cáo, tiếp thị, tuyên truyền và khuyến mãi. Khoản chi phí này cũng rất đáng kể, thường chiếm khoảng 40% giá bán ra của một sản phẩm.
Ví dụ như chi phí quảng cáo trên Tivi vào giờ cao điểm với khoảng thời gian 30 giây là 30 triệu đồng. Mà theo các nhà tâm lý thì một mẫu quảng cáo muốn tạo được ấn tượng nơi người xem thì thường xuyên phải được quảng cáo từ 4 - 10 lần trong 1 ngày và kéo dài liên tục trong nhiều tháng. Như vậy chi phí cho quảng cáo rất lớn cộng với việc tăng giá ở mỗi khâu trung gian đã đẩy giá thành tăng lên từ 70-80%, trong khi giá thành sản xuất ra một sản phẩm tại nhà máy thường chỉ chiếm từ 20-30% mà thôi, nhưng Người tiêu dùng chúng ta luôn phải mua với 100% giá thành, nên dù muốn hay không cũng vẫn phải gánh chịu khoản chi phí này.
Xin đưa ra một ví dụ cụ thể: 1 chai nước ngọt sản xuất ra tại nhà máy, giá thành sản xuất thực chất chỉ có 800-1000đ, nhưng tại các tiệm ăn hoặc các tiệm tạp hóa chúng ta vẫn phải trả với giá từ 6000 – 15.000đ tuỳ theo mỗi nơi. Tại sao lại có sự chênh lệch như vậy. Đó chính là do chi phí quảng cáo cộng với việc tăng giá ở các khâu trung gian đã đẩy giá lên.
Còn hình thức kinh doanh theo mạng là sao?
Thì sản phẩm cũng được xuất xưởng từ một nhà máy, sau đó được phân phối bởi một công ty tiêu thụ. Từ công ty này hàng hóa sẽ được phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng không qua bất cứ một chi phí quảng cáo hay một khâu trung gian nào cả. Chúng ta là người tiêu dùng đơn thuần, ngoài việc có được một sản phẩm tốt để bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho người thân và gia đình, chúng ta thì chúng ta còn có 1 quyền gọi là quyền kinh doanh. Công việc kinh doanh của chúng ta cũng rất là đơn giản, sau khi dùng sản phẩm, cảm nhận thấy sản phẩm thực sự tốt và chất lượng thì chúng ta chia sẻ lại cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp và hàng xóm của chúng ta. Những người chịu đi chia sẻ như vậy gọi là Nhà Phân Phối và những người này cũng có mối quan hệ của họ, họ lại tiếp tục chia sẻ cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp và hàng xóm của họ, và vô hình chung một hệ thống mạng lưới tiêu thụ đã được hình thành. Công ty sẽ tiết kiệm từ những khâu quảng cáo và những khâu trung gian này gởi lại cho những người tham gia giới thiệu bằng hình thức phần trăm (%) hoa hồng.
TIÊU CHÍ
SO SÁNH
KINH DOANH
TRUYỀN THỐNG
KINH DOANH
THEO MẠNG
Ý TƯỞNG
TỰ XÂY DỰNG
SẴN CÓ
VỐN
Rất lớn
Rất ít
NGÀNH NGHỀ
Cần có bằng cấp hoặc nghiệp vụ
Không đòi hỏi bằng cấp
MẶT HÀNG
Đa dạng và dễ bão hòa
Độc đáo, chất lượng tốt , độc quyền, dễ sử dụng
LỢI NHUẬN
Rất thấp
Rất cao
THỜI GIAN
Gò bó
Tự do
CẠNH TRANH
Khắc nghiệt
Không có, rất ít
TÌNH CẢM
Mất mát
Giàu có bạn bè
KINH NGHIỆM
Không phổ biến
Luôn chia sẻ
RỦI RO
Rất lớn
Không có
ƯU ĐIỂM CỦA NGÀNH NGHỀ KINH DOANH THEO MẠNG
Theo Luật gia Trương Trọng Tài và Thạc sĩ  Nguyễn Hoài Phương :
Đây là 1 mô hình kinh doanh hiện đại , khoa học, đại chúng hóa nhưng rất mới ở VN. Nó hoàn toàn hợp tình , hợp lý, hợp pháp, hợp lòng dân trong thời kỳ đổi mới, hòa nhập với cộng đồng quốc tế, trước mắt là chuẩn bị gia nhập WTO của nước ta .
A) Đối với các Công ty kinh doanh theo mạng :
1/ Loại bỏ các khâu trung gian, tiết kiệm chi phí quảng cáo khổng lồ. Không phải bỏ tiền ra quảng cáo trước. (Các Công ty kinh doanh kiểu truyền thống phải CHI KHỐNG trước tiền quảng cáo, sau đó mới lấy lại thông qua việc thu tiền hàng về sau)
2/ Chi phí tiết kiệm được chủ yếu tập trung cho việc nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm nên sản phẩm mang tính ưu việt cao: độc đáo, độc quyền, chất lượng cực tốt để hướng đến thuyết phục và làm hài lòng người tiêu dùng 100%. Bởi vì cơ sở ngành nghề này là: NIỀM TIN VỀ SẢN PHẨM được lan truyền từ người này sang người khác. Sản phẩm phải cực kỳ tốt thì qui trình này mới diễn ra, kinh doanh mới phát triển.
3/ Chống được hiện tượng hàng gian, hàng giả vì sản phẩm được phân phối trực tiếp đến tận tay người tiêu dùng.
4/ Tạo ra 1 lực lượng tiếp thị, tư vấn, đội ngũ bán hàng khổng lồ rộng khắp mọi nơi trên thế giới một cách nhanh chóng và ổn định bền lâu. Nhiều Công ty doanh số vẫn tăng trưởng dù trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn khu vực.
5/ Tạo ra 1 ý tướng sống rất nhân bản “KHỎE, ĐẸP, GIÀU VỀ TÌNH YÊU THƯƠNG, ĐỒNG ĐỘI, TIỀN TÀI, BẠN BÈ, THỜI GIAN, TỰ DO …”; Điều mà Ngành kinh doanh truyền thống rất khó đạt được .
6/ Đã được hầu hết các quốc gia trên thế giới công nhận và được bảo vệ công bằng bởi luật pháp và các hiệp hội ngành nghề M.L.M. quốc tế và trong nước.
B) Đối với xã hội và đất nước :
1/ Xã hội tiết kiệm được chi phí rất lớn dành cho quảng cáo, khuyến mãi. Những chi phí khổng lồ này đối với người dân và xã hội là VÔ ÍCH xét về 1 mặt nào đó. Tự nhiên xã hội phải tốn 1 số tiền rất lớn cho 1 panô to đùng, thậm chí mất vẻ mỹ quan thành phố chỉ với mục đích nhắc người tiêu dùng nhớ đến 1 sản phẩm nào đó!
2/ Tăng khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển nhanh hơn.
3/ Huy động được nguồn vốn và sức lao động nhàn rỗi hoặc dư thừa trong nhân dân. Góp phần thực hiện chương trình XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO của nhà nước và toàn dân. Giải quyết việc làm cho nhiều người lao động, đặc biệt những người trên 45 tuổi ( Các Công ty truyền thống chỉ tuyển người từ 20 ~ 45 tuổi ) và những người không có điều kiện xin việc làm do trình độ, tay nghề hoặc sức khỏe…
4/Kích thích tiêu dùng, tăng thị phần kinh doanh, góp phần nâng cao mặt bằng mức sống xã hội, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống.
5/Đóng góp, tăng cường đáng kể ngân sách nhà nước, tăng phúc lợi xã hội. Điển hình một số công ty các năm qua đã đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng chục tỷ đồng (theo báo Tuổi trẻ và Thanh niên) qua các loại thuế nhập khẩu, thuế doanh thu, thuế môn bài, thuế lợi tức doanh nghiệp, thuế thu nhập của các nhà phân phối… và tài trợ các chương trình nhân đạo vì người nghèo, vì học sinh bất hạnh, vì người già cô đơn...
6/ Hơn thế nữa, Việt Nam ta thể hiện ý chí, tinh thần cùng tất cả các nước hội nhập thật sự về mọi mặt, trước mắt là gia nhập WTO. Toàn dân mạnh dạn đi lên, dám nghĩ, dám làm, dám học hỏi, chỉnh sửa để HOÀN THIỆN hơn các quốc gia khác trong khu vực và cả thế giới. Về ngành nghề M.L.M. biết đâu Việt Nam ta sẽ làm tốt, qua mặt cả các nước đàn anh chỉ một thời gian ngắn!
C) Đối với người dân và người tiêu dùng :
1/ Có nhiều sự lựa chọn và nhiều cơ hội hơn được sử dụng hàng chất lượng cao với giá phải chăng. Có thêm, QUYỀN ĐƯỢC KINH DOANH thêm ý tưởng kinh doanh sáng tạo. (trong kinh doanh truyền thống, người tiêu dùng chỉ có quyền sở hữu và sử dụng hàng chứ không có quyền kinh doanh).
2/ Đây là 1 ngành nghề làm thêm ngoài công việc chính, 1 phương tiện dễ dàng hơn để phấn đấu thành công trong cuộc đời đầy giông tố này! Người lớn tuổi có cảm giác vẫn còn khả năng lao động giúp ích cho xã hội. Tăng khả năng và nguồn thu nhập phụ nhưng khá đáng kể cho người dân. Khơi dậy tinh thần làm giàu, cải thiện chất lượng cuộc sống.
3/ Phát huy lòng yêu thương, tinh thần đồng đội hỗ trợ, giúp đỡ nhau cùng vươn tới thành công.
4/ Tăng cường ý thức bảo vệ và chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh hơn trị bệnh, giảm tải cho bệnh viện và các cơ sở y tế. Góp phần đẩy mạnh công tác CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU, ý thức dinh dưỡng hợp lý ngay trong gia đình.
5/ Là môi trường rèn luyện ý chí và nghị lực vươn lên thành công trong cuộc sống đầy rủi ro. Qua đó đào tạo ra một lớp người ưu tú cho xã hội.
6/ Tóm lại ngành nghề này mang TÍNH NHÂN BẢN RẤT CAO: ít vốn, không cần trình độ, không phân biệt tuổi tác, tôn giáo, chủng tộc, ngôn ngữ, không phân biệt giàu nghèo, giai cấp, nghề nghiệp,hoàn toàn tự do, chỉ cần thời gian rảnh, chỉ cần có lòng tốt vị tha, yêu thương người, quan tâm người khác, có tinh thần đồng đội yêu thương hỗ trợ nhau, có quan hệ rộng, tin yêu sản phẩm(bằng cách tự sử dụng hoặc theo dõi đánh giá qua người thân), luôn có ý muốn chia xẻ thông tin cho người khác và đặc biệt nhất là nghề này không có tuổi về hưu, được thừa kế cho con cháu, hoàn toàn không có rủi ro, chỉ có thành công (nhanh hay chậm) hoặc bỏ cuộc chứ không hề có thất bại! Một khi đã đạt đến thành công thì khả năng thu nhập rất cao và rất ổn định lâu dài cho gia đình, thậm chí thừa kế cho thế hệ mai sau!
Kinh doanh theo mạng - Nghề mới của thế kỷ XXI
Một trong những nghề nghiệp mới xuất hiện ở Ucraina những năm gần đây, nghề “Kinh doanh theo mạng”(KDTM), tức là những nhà doanh nghiệp độc lập làm việc trong hệ thống KDTM. Như tất cả những gì mới mẻ, nghề này cũng được xã hội tiếp nhận rất khác nhau.Tuy nhiên người ta nhận thấy mức độ dễ hiểu càng ít bao nhiêu thì càng nhiều phản ứng âm bấy nhiêu, và ngược lại. Ngoài ra còn một nguyên nhân nữa làm cho sự đánh giá về loại hình thuộc bán hàng trực tiếp này không mấy dễ chịu – đó là có nhiều kiểu hình tháp hoạt động nhân danh KDTM. Muốn gọi những người làm việc theo kiểu như vậy là gì cũng được, nhưng đó không phải là các nhà phân phối, các công ty đó cũng vậy, ai muốn gọi là gì thì tuỳ, chỉ không được gọi đó là KDTM. Sự phân biệt ở đây rất đơn giản: các công ty khả nghi đó làm gì đi chăng nữa thì họ chỉ trả tiền thuần tuý cho việc lôi kéo thành viên mới từ đồng tiền thu được bất chính từ chính những người dại dột kết nối vào chuỗi các nhà đầu tư bị lường gạt đó. Một công ty KDTM chân chính bao giờ cũng đưa ra thị trường, và mặt hàng này chỉ có ở đây chứ không có ở đâu khác. Chất lượng – nhất định là phải đặc biệt tốt. Hoa hồng chỉ được trả trên cơ sở hàng được thực sự bán ra, vì thế các nhà phân phối của công ty biết rất rõ điều này.
Có thể lấy ví dụ về một công ty KDTM hàng đầu – Công ty “Vision International People Group” mới ra đời cách đây không lâu. Các nhà phân phối của Vision biết rất rõ sản phẩm mà họ đưa ra thị trường. Cơ thể con người trong điều kiện sinh thái hiện đại cần chính những thành phần chứa trong các chất bổ sung dinh dưỡng có hoạt tính sinh học cao và trong mỹ phẩm mà công ty đang phân phối. Tại sao nên nghe theo ý kiến của họ? Bởi vì trước khi giới thiệu sản phẩm này một cách rộng rãi thì họ đã kiểm định tác dụng của chúng trên chính họ và những người thân của họ (đó là một trong những đòi hỏi để trở thành nhà phân phối), cảm thấy sức khoẻ của họ đã được cải thiện ra sao, tự thấy dung nhan của họ đã tốt hơn như thế nào. Chính họ đã nói: “Công ty đầu tiên cho chúng tôi sức khoẻ, và sau đó – thông qua chúng tôi – đến những người khác”
Nhưng để truyền bá những sản phẩm này thì cần phải có những kỹ năng, bởi vì nhà phân phối, đó là một nghề. Người ta không sinh ra là nhà phân phối ngay được. Đó là một nhiệm vụ không đơn giản. Bởi vì để trở thành một nhà KDTM chân chính và thành đạt thì phải học được cách không đầu hàng, cần biết cách đi thẳng đến mục đích và không bao giờ lùi bước.
Sự sáng suốt của ban lãnh đạo Vision là ở chỗ họ hiểu và tính được khó khăn đó là đến đâu. Và vì thế không ở một công ty nào có được thái độ nghiêm túc như thế đối với vấn đề đào tạo. Bản thân hệ thống trả công truyền bá sản phẩm được xây dựng để khuyến khích các nhà phân phối có kinh nghiệm đào tạo những người mới đi theo họ. Người đỡ đầu (đó là cách gọi người giới thiệu trong Vision từ thuật ngữ tiếng Anh “sponsor”) có lợi ích vật chất không phải từ số lượng các “học trò” của mình mà là từ sự thành công của họ. Người đỡ đầu được công ty trả hoa hồng theo doanh số bán hàng của mạng lưới. Đó chính là phần thưởng nếu nhà phân phối biết cách đưa mạng lưới đến thành công, qua đó nhà phân phối giải quyết được những vấn đề vật chất của mình khi đạt đến độ độc lập về tài chính.
Các ưu tiên sau được đưa lên hàng đầu: làm thế nào dạy cho người của mình phân phối sản phẩm một cách tốt nhất, giúp đỡ những người đang cần trợ giúp như thế nào. Trong công ty Vision, người ta rất thường xuyên tiến hành các hoạt động từ thiện. Một nhà phân phối hàng đầu – đó là một trách nhiệm lớn và một sự phát triển không ngừng về tinh thần bởi vì nếu bạn không ngừng phát triển, không trở thành một người ưu tú, thì mọi người sẽ không đi theo bạn. Và vì thế về nhiều mặt đào tạo KDTM – đó là sự thay đổi cách nhìn nhận, cách quan niệm của con người.
Điều đáng ngạc nhiên nhất đó là tinh thần tương trợ lẫn nhau, không khí của một đại gia đình đang tồn tại thực sự trong công ty này. Hầu hết các nhà phân phối Vision đều hiểu rất rõ ràng rằng các đồng nghiệp của họ (và không chỉ trong công ty họ), những đại diện của một nghề nghiệp mới mà xã hội đang đánh giá một cách không đồng nhất, không phải là đối thủ cạnh tranh, mà là đồng đội trong cùng một công việc khó khăn mà họ phải cùng nhau đạt được ưu thế và sự công nhận cho nghề nghiệp mới này. Họ hiểu rât rõ rằng một hành động không đúng đắn và không nghiêm túc có thể mang lại lợi ích trước mắt nhỏ bé, nhưng có thể gây tác hại to lớn cho uy tín của cả nghề nghiệp, cho bản thân họ cũng như cho công ty. Vì thế trong Vision có cả một uỷ ban về luân lý, bao gồm không phải từ các nhân viên công ty, mà là từ các nhà phân phối để giám sát các nguyên tắc luân lý trong hoạt động của các nhà phân phối. Bạn hãy tự đánh giá: làm sao có thể có tinh thần không trong sáng khi mang điều tốt đẹp đến cho mọi người thông qua truyền bá sức khoẻ? Tất nhiên là không thể nào như vậy được!
Con số 481.222.132USD và chỉ số tăng trưởng trung bình hằng năm là 50%, riêng năm 2009 là 70%. Đây là kết quả ngoạn mục của Vision Việt Nam đã được khẳng định trong buổi lễ kỷ niệm 8 năm thành lập Công ty ngày 15-16/12/2010 tại Trung tâm hội nghị quốc gia Mỹ Đình - Hà Nội. Sự thật này cũng khẳng định sự lên ngôi của xu thế kinh doanh kinh doanh đa cấp.
Ưu thế của ngành kinh doanh đa cấp
Kinh doanh đa cấp (Tiếng Anh: Multi-level Marketing) hay Bán hàng đa cấp (tên gọi thông dụng tại Việt Nam) còn có tên gọi là kinh doanh theo mạng, kinh doanh truyền tiêu, marketing đa tầng, bán hàng trực tiếp….là một ngành kinh doanh ra đời tại Mỹ, có phương thức kinh doanh quản lý riêng, khác với kinh doanh truyền thống.Tồn tại đã trên 70 năm, ngành kinh doanh đa cấp đã lan truyền trên khắp các châu lục từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Hình thức kinh doanh này được coi là một hình thức kinh doanh có hiệu quả và Việt Nam đang là một thị trường hấp dẫn chỉ sau Trung Quốc. Kinh doanh đa cấp là thuật ngữ chung dùng để chỉ một phương thức tiếp thị sản phẩm. Đây là hoạt động kinh doanh bán hàng trực tiếp đến tay người tiêu dùng, người tiêu dùng có thể trực tiếp đến mua hàng tại công ty mà không phải qua các đại lý hay cửa hàng bán lẻ. Nhờ vậy, hình thức này còn tiết kiệm rất nhiều chi phí từ việc quảng cáo, khuyến mại, tiền sân bãi, kho chứa, vận chuyển hàng hóa. Số tiền này được dùng để trả thưởng cho nhà phân phối và nâng cấp, cải tiến sản phẩm tiếp tục phục vụ người tiêu dùng. Phương thức kinh doanh này tận dụng chính thói quen của người tiêu dùng: khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ tốt thường đem chia sẻ cho người thân, bạn bè và những người xung quanh. Kinh doanh đa cấp gây ra nhiều tranh cãi trong xã hội, và thường được quy kết với mô hình tháp ảo, nó luôn nằm trong suy nghĩ của mọi người về sự khen – chê, đúng –sai.
Là doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm phục vụ sức khoẻ con người, kể từ khi ra đời năm 1996, Tập đoàn quốc tế Vision Internationnal People Group vẫn luôn là đơn vị dẫn đầu và giữ được tốc độ tăng trưởng trung bình trên 20%/năm. Đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 1998, Công ty không những đứng vững mà còn được ghi vào sách kỷ lục Guiness về tốc độ tăng trưởng mạnh nhất thế giới. và ngay trong cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây nhất, Công ty vẫn giữ vững tốc độ tăng trưởng trên 20%/năm,tại Việt Nam là 50%. Để các công ty kinh doanh theo mạng tồn tại và phát triển thì các sản phẩm đưa ra thị trường phải đáp ứng tốt mong muốn của người tiêu dùng cũng như vị trí độc quyền phân phối sản phẩm ra thị trường. Ưu thế nổi trội của ngành kinh doanh đa cấp là bảo vệ người tiêu dùng, giúp họ mua được hàng chính hãng và giá cả là giá chung của công ty (tránh được trường hợp cạnh tranh về giá).
Nhà diễn giả nổi tiếng Tom Schreiter còn có biệt danh là “El lớn”
Cần cái nhìn đúng đắn
Hoạt động bán thực phẩm chức năng vẫn gây nhiều tranh cãi bởi có những hình thức biến tướng xảy ra. Có những công ty bán các sản phẩm mà theo người phân phối nói là có thể chữa bách bệnh rồi bán với giá trên trời, trên thực tế đã xảy ra rất nhiều mà nạn nhân thường là người kém hiểu biết ở những vùng xa xôi thiếu thông tin. Chính những hình thức lừa đảo trên đã mang tiếng xấu cho dòng thực phẩm này. Thực phẩm chức năng (TPCN) là những thực phẩm bổ dưỡng mang đặc tính sinh học để cải thiện chức năng của cơ thể. TPCN có tác dụng tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh, nó còn có tên gọi là thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học…TPCN được tổng hợp từ các tinh chất trong tự nhiên mà các sản phẩm thực phẩm có công dụng gần giống thuốc tuy không có công dụng, hiệu quả thay thế thuốc.Từ ngàn năm trước con người đã biết sử dụng loại cây cỏ thiên nhiên để phòng bệnh và xem ăn uống như là phương thức tốt để điều hoà âm dương, ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh tật là do dinh dưỡng không đủ, thế cân bằng bị phá vỡ, dinh dưỡng tốt sẽ là một liệu pháp tấn công vào nguyên nhân gây bệnh.
Triết lý của dòng sản phẩm Vision là: Sức khoẻ là do cây cỏ đem lại. Với triết lí này, hãng Vision và Arkopharma – hãng dược phẩm hàng đầu của Pháp trong lĩnh vực nghiên cứu, chế biến thảo dược phục vụ cho sức khoẻ, đã hợp tác sản xuất và phân phối một loạt các sản phẩm chứa đựng các yếu tố sinh học được giữ nguyên vẹn nhờ một quá trình sản xuất hiện đại nhất, đó là phương pháp Cryogen. Phương pháp này dựa vào nguyên tắc đông lạnh các vật sống ở nhiệt độ âm sâu do đó các sản phẩm của Vision chứa các yếu tố sinh học 100% tự nhiên từ các thảo dược được giữ nguyên vẹn, giữ hết các tính chất hoạt tính mà thân thể con người có khả năng hấp thụ ở mức cao nhất. Hiện nay với việc ứng dụng công nghệ Nano trong một số sản phẩm đã đưa sản phẩm Vision tiến thêm một bước nữa trong việc tận dụng hết chức năng chữa bệnh của cây cỏ cũng như cách bảo quản các sản phẩm.
Thông qua hơn 10.000 kết quả thử nghiệm về sử dụng sản phẩm của Vision cùng với một quá trình thử nghiệm rất khắt khe của tổ chức y tế thế giới WHO, các sản phẩm của Vision đã vượt qua tất cả các cuộc kiểm định lâm sàng và được cấp giấy chứng nhận của tổ chức y tế thế giới (WHO). Ngoài chứng nhận hợp pháp của WHO sản phẩm của Vision còn đạt chuẩn GMP của Mỹ (Chứng nhận GMP của Mỹ có uy tín trên toàn cầu). Đây sẽ là một bước ngoặt lớn để các sản phẩm của Vision khẳng định tính hợp pháp, chấm dứt mọi tranh cãi về chất lượng sản phẩm.
Các TPCN nói chung và sản phẩm của Vision nói riêng đang là lựa chọn của người tiêu dùng bởi chính những sản phẩm này lại giải quyết nhiều bệnh tật. Cũng nên hiểu rõ Vision không phải là thuốc nên nó không có tác dụng thay thế thuốc điều trị chuyên dụng. Bởi vậy nó rất cần được hiểu đúng và sử dụng đúng cách.
Kinh doanh đa cấp bắt đầu vào Việt Nam chỉ khoảng mười năm nên vẫn còn là đề tài có nhiều ý kiến trái chiều bởi hình thức này khá mới mẻ, lợi nhuận cao không ngờ khiến nhiều người ngờ vực. Một số công ty đa cấp biến tướng phát triển ồ ạt với những hình thức lôi kéo, ép buộc người dân tham gia đã tạo ra ảnh hưởng không nhỏ cho các công ty chân chính, một lượng không nhỏ những nhà phân phối đã quảng bá quá mức về công dụng của sản phẩm cũng như cơ hội về nghề nghiệp, thêm vào đó, tầm nhìn của người dân vẫn còn hạn chế.
Song trong những năm gần đây, do tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu, hình thức Network marketing trở thành lựa chọn số một bởi nó rất hiệu quả, tiết kiệm chi phí. Trong năm 2009, doanh số của các công ty bán hàng trực tiếp vẫn tăng vọt, cụ thể Vision Việt Nam tăng 70% so với cùng kỳ năm trước. Điều này có thể lý giải là khi khủng khoảng kinh tế nhiều công ty cắt giảm biên chế hoặc giảm lương nên nhân viên muốn tìm thêm việc để kiếm thêm thu nhập. Bán hàng trực tiếp được lựa chọn vì công việc không bắt buộc làm toàn bộ thời gian. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn phương thức kinh doanh này như Vina - Link, Away, Avon……
Xu thế kinh doanh đa cấp hiện nay tại Việt Nam tăng rất mạnh kể từ khi Luật cạnh tranh ra đời vào cuối năm 2004 và Nghị định 110 được ban hành vào năm 2005, mô hình kinh doanh theo mạng được công nhận là kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam và đạt được những tổng doanh thu không ngờ. Năm 2009, Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam được thành lập và chính thức ra mắt tại Hà Nội ngày 31 tháng 03 năm 2010 là động thái khẳng định Kinh doanh đa cấp cũng cần được coi trọng như các hình thức kinh doanh truyền thống tại Việt Nam. Do vậy mà ngành kinh doanh này đã thu hút rất nhiều các nhà hoạt động xã hội cũng như các chủ doanh nghiệp đầu tư hoạt động nghiên cứu và bắt tay hợp tác trong lĩnh vực này.
Nỗ lực khẳng định vị trí
Công ty Vision được coi là hàng đầu thế giới về dòng thực phẩm chức năng đã khẳng định Việt Nam là thị trường nhiều tiềm năng. Vision luôn coi công việc kinh doanh của mình là hoạt động của một ngành kinh doanh trí thức. Bởi chính những nhà phân phối họ là những người rất coi trọng và nghiêm túc trong các khóa đào tạo của công ty. Họ phải biết chuẩn bị cho mình một kiến thức đầy đủ về sản phẩm vì sản phẩm của Công ty là chăm sóc sức khỏe cộng đồng nên cần rất nhiều kiến thức tổng hợp để truyền bá tới người tiêu dùng một cách tốt nhất. Do vậy, trong buổi lễ kỷ niệm 8 năm hoạt động tại Việt Nam của Vision, Tập đoàn đã dành cho các nhà phân phối buổi tiếp xúc với nhà diễn giả nổi tiếng: ông Tom Schreiter còn có biệt danh là “El lớn” tác giả nổi tiếng của rất nhiều đầu sách “best- seller” về kinh doanh theo mạng. Ông đã rất thành công và trở nên giàu có, nổi tiếng nhờ vận dụng hình thức kinh doanh một cách linh hoạt. “El lớn” luôn đưa ra cách rèn dũa kỹ năng giới thiệu cho các nhà phân phối bằng các câu chuyện thực tế và những giai thoại thú vị mang tính nhân bản cao. Với một nhà phân phối giỏi thì đừng đơn thuần đưa ra các dữ kiện, hãy kể các giai thoại, cộng tác viên tiềm năng của bạn sẽ nhớ các giai thoại rất lâu sau khi đã quên hết các dữ kiện cụ thể. Các giai thoại có hiệu quả hơn và gây khích lệ mạnh hơn. Ông luôn nổi tiếng với việc coi: Dữ kiện chỉ nói lên… Còn các câu chuyện thì có thể bán được. Một trong những cuốn sách mới nhất của ông về kinh doanh theo mạng đã luôn đề cập tới vấn đề ứng dụng Internet trong hình thức kinh doanh mạng, sự kết hợp này sẽ tạo ra một sắc màu mới còn gọi là làn sóng thứ ba - những nhà phân phối giỏi không cần phải là một nhà hùng biện và đi lại như con thoi giữa các mạng lưới. Bất kỳ ai cũng có thể sử dụng thời gian nhàn rỗi của mình để tham gia công việc và làm việc ở bất cứ đâu.
Với lợi thế là một công ty đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á, Vision Việt Nam đang dần khẳng định vị trí của mình với các đại diện của Tập đoàn ở các nước nói chung cũng như việc đóng góp tích cực vào sự chuyển mình của Việt Nam trên con đường hội nhập quốc tế. Từ hình thức kinh doanh của mình, Vision đang cùng góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng.
 (trích từ Tạp chí Vietnam Business Forum – Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam)
Khoảng sáng của kinh doanh đa cấp
Vào năm 1990, kinh doanh đa cấp (KDĐC) đã lần đầu tiên được nhận định là phương thức tiếp cận người tiêu dùng hữu hiệu nhất những năm 90 trên tạp chí “Business” – một tạp chí kinh doanh hàng đầu của Mỹ. Cho đến ngày nay, người ta vẫn không thể phủ nhận đây là một ngành kinh doanh hiệu quả và nhiều triển vọng.
Thay đổi lớn về thương mại
Thế kỷ 21 chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ trong thói quen mua hàng của người tiêu dùng. Thay vì đi siêu thị hay đến tận các cửa hàng mua sắm theo kiểu truyền thống, giờ đây họ đang dần chuyển sang mua sắm qua internet, qua catalogue, qua tivi... Và KDĐC với mô hình kinh doanh MLM (Multi Level Marketing ) đang ngày càng đóng vai trò lớn trong sự thay đổi này. KDĐC giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí quảng cáo, thuê mặt bằng, kho bãi, vận chuyển... Đồng thời, nó còn là một phương thức tiếp cận khách hàng hiệu quả trong thời buổi người tiêu dùng vô cùng bận rộn hiện nay. Vì vậy, cũng thật dễ hiểu khi mức tăng trưởng của ngành kinh doanh bán lẻ truyền thống ở Mỹ chỉ đạt 3% mỗi năm, thì kinh doanh theo catalogue và gửi thư chào hàng trực tiếp là 7% mỗi năm và doanh số của ngành KDĐC đạt tốc độ đáng kinh ngạc: 20-30% mỗi năm.
Hiện nay, khi mà nạn thất nghiệp đang là một vấn đề của toàn cầu thì ngành KDĐC đã chứng tỏ mình như một giải pháp việc làm nhiều ưu điểm. Trong thập niên vừa qua, sau những đợt sáp nhập, chuyển nhượng, giảm biên chế, đóng cửa của các tập đoàn thì hàng triệu người trên thế giới đã mất việc hoặc phải chuyển sang làm việc tạm thời, bán thời gian. Thêm vào đó, hàng loạt người khác phải chịu sự đào thải bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ và tự động hóa ở các công ty, tập đoàn lớn thì KDĐC đang trở thành mảnh đất “dụng võ” cho những bộ phận nhân lực này.
Theo thống kê của WFDSA (Liên đoàn Bán hàng trực tiếp thế giới) năm 2010 thì tổng số người tham gia trong ngành KDĐC trên thế giới đã lên tới hơn 75 triệu người.
Cung cấp hàng hóa chất lượng cao cho xã hội
Hiện nay, KDĐC đang phát triển mạnh ở 125 nước trên khắp các châu lục, với hơn 30.000 công ty lớn đã áp dụng phân phối hàng hóa theo mô hình MLM.
Các công ty KDĐC phân phối rất nhiều các mặt hàng khác nhau như: thời trang, đồ trang sức, sản phẩm vệ sinh gia đình, sản phẩm dinh dưỡng, hóa mỹ phẩm...
Hầu hết các sản phẩm của các công ty KDĐC lớn và nổi tiếng hiện nay đều có nguồn gốc hữu cơ, được thử nghiệm lâm sàng, được cấp bằng sáng chế và kiểm nghiệm. Có thể điểm qua như các sản phẩm bổ sung dinh dưỡng có hoạt tính cao Vision đã khẳng định được tiếng vang trên toàn thế giới khi được tổ chức y tế thế giới chứng nhận và chọn làm đối tác về lĩnh vực sức khoẻ (thông qua hơn 10.000 kết quả thử nghiệm về sử dụng sản phẩm của Vision cùng với một quá trình thử nghiệm rất khắt khe của tổ chức y tế thế giới WHO, các sản phẩm của Vision đã vượt qua tất cả các cuộc kiểm định lâm sàng). Ngoài chứng nhận hợp pháp của WHO sản phẩm của Vision còn đạt chuẩn GMP của Mỹ (Chứng nhận GMP của Mỹ có uy tín trên toàn cầu). Đây sẽ là một bước ngoặt lớn để các sản phẩm của Vision khẳng định tính hợp pháp, chấm dứt mọi tranh cãi về chất lượng sản phẩm.
Hầu hết mọi người thường nghĩ rằng các hàng hóa của các công ty KDĐC là đắt đỏ, nhưng thực tế nó tương xứng với chất lượng sản phẩm, thậm chí giá cả còn cạnh tranh hơn vì không tốn chi phí cho quảng cáo. Ví dụ như thương hiệu thời trang Sophie Paris có một đội ngũ những nhà thiết kế chuyên nghiệp thường xuyên tham dự những buổi trình diễn thời trang ở Châu Âu để luôn bắt kịp các xu hướng thời trang mới nhất của quốc tế, do đó Sophie Paris mang đến các mặt hàng thời trang phong cách Pháp với giá cả phải chăng hơn rất nhiều.
KDĐC đã góp phần tạo ra cơ hội việc làm cũng như cơ hội sử dụng các sản phẩm chất lượng cao mà giá cả “mềm” hơn, phù hợp hơn với người tiêu dùng.
Ngành kinh doanh của trí tuệ và nghệ thuật
KDĐC áp dụng hình thức MLM, do đó đòi hỏi rất nhiều kĩ năng và nghệ thuật kinh doanh như tập hợp số đông, tạo dựng các mối quan hệ, kỹ năng diễn thuyết, thuyết phục... Nó đòi hỏi những người lãnh đạo ở tuyến trên phải làm sao hỗ trợ tốt nhất cho người tham gia ở tuyến dưới, có chiến lược tiếp cận đến khách hàng sau cùng... Để giúp người tham gia thực hiện công việc hiệu quả, các công ty KDĐC luôn phải đào tạo cho người tham gia những kỹ năng chuyên nghiệp về bán hàng, kiến thức sản phẩm cũng như các quy định, quy chuẩn về đạo đức và pháp luật.
Theo số liệu của tạp chí “Success”, mỗi tháng trên toàn thế giới lại có hơn 100 ngàn người mới gia nhập ngành KDĐC. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của ngành KDĐC chính là dịch vụ mà ngành này cung cấp cho khách hàng. Việc phân phối trực tiếp tạo điều kiện cho khách hàng mua sản phẩm ngay tại nhà. Đồng thời, khách hàng còn nhận được những thông tin tư vấn chi tiết về cách sử dụng sản phẩm mà họ đặt mua, có thể kiểm tra các sản phẩm chào bán.

Kinh doanh đa cấp: Thật và ảo

Bài 1 Tăng trưởng chiều thẳng đứng 

Bán hàng đa cấp (BHĐC), một mô hình kinh doanh hiện đại, đã tràn vào thị trường Việt Nam theo cấp số nhân về cả số lượng người tham gia lẫn số người… bị hại. Lẽ thường “càng đông càng loạn, càng nhanh càng ẩu” nên mô hình kinh doanh này đang được đặt ra nhiều vấn đề về quản lý.
Sự phát triển đáng kinh ngạc về doanh số cho thấy, BHĐC là một phương thức kinh doanh được đón nhận mạnh mẽ tại Việt Nam. Số lượng các “đại gia” BHĐC quốc tế có mặt tại Việt Nam chính là bảo chứng cho sức hấp dẫn của thị trường này.
Kinh doanh số cộng, lợi nhuận số nhân
Một giám đốc marketing của hãng công nghệ lớn đã quyết định về đầu quân cho Herbalife Việt Nam. Quyết định này khiến nhiều người bất ngờ vì không phải ai cũng có thể vào được hãng công nghệ này với mức lương vài chục triệu đồng mỗi tháng.
Thế nhưng theo vị này, doanh thu cao cùng với các chính sách hỗ trợ nhân viên tốt, từ du lịch đến chăm sóc y tế, đã khiến cô quyết định gắn bó với Herbalife với mức thu nhập lên cả trăm triệu đồng mỗi tháng. Câu chuyện này cho thấy sức “hấp dẫn kinh ngạc” của BHĐC tại Việt Nam.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, tính đến tháng 6/2011, toàn quốc đã có 63 DN được cấp giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp. Trong đó, Hà Nội đi đầu với 30 DN, TP.HCM 29 DN còn lại thuộc về các tỉnh Đồng Nai, 2 DN, Bình Dương và Hải Dương.
Tuy ít ỏi về mặt số lượng nhưng doanh thu mà thị trường này đạt được khá lớn và mức tăng trưởng cũng rất cao. Nếu như năm 2006, BHĐC chỉ đạt 614 tỷ đồng thì 4 năm sau đó, 2010, con số này đã lên đến 2.799 tỷ đồng, tăng gấp 4 lần.
Làm nên doanh thu lớn như thế là một đội ngũ nhà phân phối không ngừng mở rộng và phát triển với mức độ 4 lần, tương đương doanh thu.
Cụ thể, số lượng người tham gia BHĐC tăng từ 235.783 người năm 2006 lên đến 874.281 năm 2010. Hiện các công ty BHĐC đa phần phân phối các sản phẩm như hóa mỹ phẩm, hàng thời trang, thực phẩm chức năng, dinh dưỡng và các sản phẩm vệ sinh gia đình.
Theo ông Bạch Văn Mừng, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh, trên thế giới, tốc độ tăng trưởng trung bình về doanh thu và số lượng người tham gia BHĐC chỉ đạt 10 – 15%. Trong khi đó, tại Việt Nam, tốc độ đến 120 – 150%. Cá biệt có DN đạt tốc độ tăng trưởng 200%.
Khác với những mô hình đa cấp theo dạng lừa đảo, huy động tiền của người tham gia từ lúc gia nhập, mở rộng hệ thống để lấy hoa hồng theo dạng “kim tự tháp ảo”, đội ngũ bán hàng của các công ty BHĐC chân chính phải kinh doanh cật lực bởi cốt lõi của mạng lưới vẫn là bán hàng.
Trên thế giới có hơn 30.000 công ty phân phối hàng theo mô hình BHĐC. Những ngày qua, Hiệp hội Bán hàng đa cấp Việt Nam (MLMA) cũng đã đón tiếp khá nhiều DN MLM quốc tế đến tìm hiểu tình hình kinh doanh MLM tại Việt Nam. Những chuyến viếng thăm này hứa hẹn, việc đầu tư vào thị trường Việt Nam của các DN BHĐC quốc tế sẽ còn tiếp tục trong thời gian tới.
Kinh doanh đa cấp: Thật và ảo 
Bài 2: Sống chung, chết  chùm 
Có mặt trên thế giới hơn 60 năm qua nhưng phải đến những năm 1998 - 1999, BHĐC mới xuất hiện tại Việt Nam. Hơn mười năm hiện diện, tổng số thuế đóng góp cho ngân sách của các doanh nghiệp (DN) BHĐC lên đến hơn 1.200 tỷ đồng, nhưng hình thức kinh doanh này cũng gây nên không ít đổ bể, kéo theo hàng ngàn nạn nhân.

Thêm những đổ vỡ đô-mi-nô
Sự đổ vỡ của Agel gây chấn động mô hình BHĐC tại VN
Theo số liệu từ Cục quản lý cạnh tranh, từ khi chính thức thừa nhận sự tồn tại của loại hình BHĐC đến nay, có đến 20 DN BHĐC đã tạm ngừng, chấm dứt hoạt động.
Trong đó, có thể kể đến những cái tên đã từng rầm rộ như Công ty CP Sinh Lợi, Công ty CP Đầu tư và Phát triển Quốc tế Monjon Việt Nam, Công ty TNHH Một thành viên mạng lưới FPT...
Gần đây nhất, vào trung tuần tháng 7, sự chấm dứt hoạt động của Agel Việt Nam, mạng lưới được các diễn đàn xem là BHĐC số 1 ở Việt Nam đã khiến mô hình BHĐC tại Việt Nam chấn động mạnh!
Bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ giữa năm 2008, Agel có số lượng nhà phân phối lên đến vài chục ngàn thành viên. Theo tìm hiểu, Agel Việt Nam đóng cửa là do hiện tượng đầu cơ trong chính nội bộ công ty.
Có người đầu tư tiền tỷ mở hàng loạt mã số để nhanh chóng được lên vị trí, mong kiếm được nhiều hoa hồng. Sau đó, ôm hàng về bán phá giá thị trường...
Doanh số BHĐC thế giới
Doanh số toàn ngành BHĐC của thế giới đạt hơn 400 tỷ USD. Mỹ: hiện có 2.000 công ty hoạt động và cứ 10 gia đình thì có một người làm trong ngành BHĐC, chiếm khoảng 15% dân số, có 500.000 người trở thành triệu phú nhờ BHĐC. Nhật Bản: 90% hàng hóa và dịch vụ được phân phối thông qua ngành BHĐC, có 2,5 triệu nhà phân phối, đạt doanh thu 30 tỷ USD. Đài Loan: Cứ 12 người có 1 người làm trong ngành BHĐC. Malaysia: Có hơn 1 triệu nhà phân phối, đạt doanh thu 1 tỷ USD...
Ngoài ra, Agel toàn cầu cũng không đạt được thỏa thuận thay Công ty Agel Việt Nam bằng pháp nhân khác 100% vốn nước ngoài.
Điều này khiến Agel toàn cầu có cái nhìn không thiện chí với thị trường Việt Nam và quyết định rút lui.
Trước đó, tuy thiệt hại không thuộc “khủng” như Agel nhưng đã có rất nhiều cuộc biến mất ngoạn mục của những mạng lưới BHĐC khác.
Vụ Công ty TNHH Thế giới mới Việt Nam, vụ của Công ty CP Sinh Lợi... cho đến nay vẫn là một vết đen ấn tượng bởi thiệt hại của những vụ việc này ít nhất là vài tỷ đồng. Sự việc đáng tiếc của Agel càng làm cho niềm tin vào mô hình BHĐC thêm lung lay.
Trong bối cảnh thế giới lâm vào khủng hoảng kinh tế 2008 “đại gia” làng công nghệ là FPT cũng đã nhảy vào BHĐC với sự ra đời của FPT Network (FN), thành viên của FPT Telecom với kỳ vọng hình thức kinh doanh này sẽ giúp FPT Telecom tiết giảm những chi phí quản lý, chi phí quảng cáo, giảm thiểu những rủi ro và tạo ra sự đột phá trong việc kinh doanh.
Mạng lưới này có nhiệm vụ phân phối các sản phẩm, dịch vụ của FPT như: đường truyền internet tốc độ cao, ADSL, cáp quang, Wi-Fi với các dịch vụ gia tăng như: điện thoại cố định (iVoice), truyền hình xem lại và truyền hình theo yêu cầu (iTV)...
Thậm chí, FPT cũng đã từng đầu tư 100.000USD cho việc phát triển tế bào gốc với định hướng là sẽ phân phối sản phẩm này theo hình thức BHĐC của FN. Tuy nhiên, hoạt động chưa lâu thì đến tháng 2/2010, FN đã phải giải thể.
Ông Trương Đình Anh, Tổng giám đốc FPT cho biết, nguyên nhân giải tán FN là do hình thức BHĐC không phù hợp với sự phát triển chung của FPT và hiệu quả kinh doanh của FN cũng không như mong muốn. Bên cạnh đó, theo ông Trương Đình Anh, toàn bộ dự án phát triển tế bào gốc của FPT cũng đã được chuyển nhượng cho một đơn vị khác.
Để đa cấp không thấp cấp
Một số mặt hàng được bán qua hình thức kinh doanh đa cấp
Theo một chuyên gia nghiên cứu BHĐC, sự bát nháo của BHĐC tại Việt Nam hiện nay không phải là trường hợp cá biệt, mà là tình hình chung của bất cứ quốc gia nào khi trải qua giai đoạn đầu tiên kinh doanh mô hình này. Malaysia, Singapore...
“Năm năm sau khi BHĐC có mặt, chúng ta mới có nghị định quy định về các hoạt động kinh doanh đa cấp.
Theo sự phát triển chung của, các quy định này cũng đang được góp ý, sửa chữa để kiện toàn. Vì điều này mà các hoạt động BHĐC tại Việt Nam là có thể chuẩn hóa trong thời gian tới”, ông này chia sẻ.
Xét tỷ lệ DN phá sản, ngừng hoạt động hay chuyển phương thức kinh doanh tại Việt Nam hiện nay với số giấy phép kinh doanh mà các sở công thương toàn quốc đã cấp, đối chiếu lại với con số 20/63 DN BHĐC tại Việt Nam, có thể thấy, sự đào thải của BHĐC trên thị trường cũng rất lớn.
Tuy nhiên, khác với phương thức truyền thống, BHĐC có sự tham gia kinh doanh của chính người dùng cũng như số đông nhà phân phối nên khi có sự cố xảy ra, tác động về mặt xã hội là rất lớn.
Với dân số hơn 86 triệu dân, Việt Nam được đánh giá là thị trường rất tiềm năng trong mọi lĩnh vực, trong đó vượt trội là BHĐC. Vấn đề là phải làm thế nào để BHĐC phát triển trong sạch và phù hợp với điều kiện đời sống của người Việt.
Để làm được điều này, bà Trương Thị Nhi, Chủ tịch Hiệp hội Bán hàng Đa cấp Việt Nam (MLMA), cho rằng, ngoài việc tích cực kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng cần tìm hiểu những bất cập để sửa đổi, bổ sung nghị định, thông tư quản lý hoạt động BHĐC.
Bên cạnh đó, rất cần có sự tham gia chặt chẽ của Bộ Y tế trong việc kiểm soát chất lượng sản phẩm phân phối qua hệ thống BHĐC nhằm tránh việc các DN tuyên truyền không đúng sự thật về sản phẩm, gây ngộ nhận.
Bên cạnh đó, chính DN BHĐC cũng cần phải tự thân kiện toàn hệ thống và kiểm soát chặt chẽ hoạt động phân phối của chính mình. 
Nhận diện kinh doanh đa cấp bất chính và hợp pháp 
Không thể phủ nhận những ưu điểm vượt trội và triển vọng của ngành kinh doanh đa cấp (KDĐC) đối với nền kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, cần phân biệt rõ đâu là KDĐC được pháp luật Việt Nam công nhận với KDĐC theo mô hình kim tự tháp ảo.
 Hoạt động KDĐC tại Việt Nam
Vào những năm 1999-2000, KDĐC bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam với một vài công ty hoạt động nhỏ lẻ. Từ khi Luật Cạnh tranh ra đời vào cuối năm 2004 và Nghị định 110/NĐ-CP được ban hành vào năm 2005, KDĐC đã được công nhận là mô hình kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam, chịu sự quản lý bởi luật pháp.
Theo báo cáo của các Sở Công Thương, tính đến tháng 6.2011, tại Việt Nam có 63 công ty KDĐC đã được trao giấy phép hoạt động. Trong số đó, có 20 doanh nghiệp (DN) hiện nay đã tạm ngừng, chấm dứt hoạt động KDĐC. Số lượng người tham gia vào hoạt động KDĐC tại Việt Nam tính đến nay đã trên 1 triệu người, doanh thu đạt từ 614 tỉ đồng năm 2006 lên 2.799 tỉ năm 2010, gấp 4 lần trong thời gian 4 năm hoạt động.
Theo báo cáo từ các DN KDĐC, trong những năm qua, các công ty đã đóng góp vào ngân sách Nhà nước đạt trên 1.200 tỉ đồng, thuế thu nhập cá nhân đạt trên 170 tỉ đồng.
Tuy nhiên, nhằm đảm bảo quyền và lợi ích cho các công ty KDĐC hợp pháp cũng như loại bỏ các hoạt động KDĐC bất chính tại Việt Nam, đòi hỏi cần thiết phải có một tổ chức ngành nghề hoạt động chuyên nghiệp, đại diện và hỗ trợ cho các DN cũng như hỗ trợ cho các cơ quan chức năng quản lý tốt hơn hoạt động KDĐC. Do đó, vào ngày 31.3.2010, Hiệp hội Bán hàng đa cấp tại Việt Nam đã chính thức thành lập trên cơ sở Quyết định số 2451/QĐ-BCT của Bộ Công Thương. Bà Trương Thị Nhi – Chủ tịch Hiệp hội Bán hàng đa cấp Việt Nam đã cho biết: “Trong vòng 2 năm qua, Hiệp hội đã cố gắng đưa hoạt động KDĐC vào nề nếp theo đúng qui định pháp luật, tăng cường kiện toàn cơ cấu tổ chức và kết nạp thêm nhiều thành viên mới. Bên cạnh đó, Hiệp hội cũng đã rất tích cực tham mưu với các cấp chính quyền, đóng góp xây dựng các chính sách về quản lý hoạt động KDĐC tại Việt Nam. Hiệp hội cũng đã tổ chức nhiều hoạt động đào tạo, phổ biến pháp luật cho các thành viên tham gia. Thông qua phối hợp với các đài truyền hình và một số cơ quan báo chí, Hiệp hội đã có các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về hoạt động KDĐC tại Việt Nam và một số nước trên thế giới, các hình thức phân biệt KDĐC bất chính...”.
Bà Trương Thị Nhi – Chủ tịch Hiệp hội Bán hàng Đa cấp Việt Nam
Nhận diện KDĐC bất chính
Hiện nay tại Việt Nam vẫn còn một số công ty KDĐC chưa tuân thủ qui định của pháp luật cũng như xuất hiện nhiều công ty KDĐC biến tướng, lừa đảo, gây thiệt hại đến người tiêu dùng cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của các công ty hợp pháp khác và toàn ngành KDĐC nói chung.
Bà Trương Thị Nhi cho biết thêm, các công ty KDĐC lừa đảo thường kinh doanh theo mô hình kim tự tháp ảo hay mô hình nhị phân và ma trận biến tướng, có những đặc điểm như: thường yêu cầu người tham gia phải trả phí ban đầu cao quá mức để gia nhập công ty; Trả thưởng cho nhân viên chủ yếu dựa vào việc chiêu dụ thêm nhiều người mới cùng tham gia vào hệ thống; Buộc người tham gia phải mua số lượng sản phẩm nhiều hơn mức họ có thể bán hoặc sử dụng và không cho phép trả lại hàng tồn; Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia...
KDĐC hợp pháp cần được bảo vệ
Người tiêu dùng hiện nay biết đến KDĐC thông qua rất nhiều công ty có lịch sử kinh doanh lâu đời như: Avon, Amway, Herbalife, Oriflame, Sophie Paris hay Tahitian Noni... Các công ty nói trên hiện đang kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam và các quy chuẩn doanh nghiệp được xây dựng trên nền tảng của Bộ chuẩn mực đạo đức kinh doanh trong bán hàng trực tiếp, của Liên đoàn Bán hàng trực tiếp Thế giới (WFDSA). Cụ thể như: không nhận nhà phân phối dưới 18 tuổi, không được thu tiền từ các nhà phân phối tuyến dưới, có chương trình đào tạo, huấn luyện cho người tham gia rõ ràng và xuyên suốt...
Các công ty KDĐC nói trên còn liên tục phát triển các hoạt động xã hội tại Việt Nam. Theo báo cáo của các Sở Công Thương, tổng số tiền các DN KDĐC tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện tại Việt Nam là trên 8,4 tỷ đồng. Một số công ty KDĐC đã có nhiều hoạt động xã hội rất thiết thực cho người dân Việt Nam như: Avon với chương trình “Lắc tay nhân ái” để giúp đỡ phụ nữ Việt Nam bị bạo hành trong gia đình và chương trình “Giã biệt ung thư ngực” nhằm giúp đỡ các bệnh nhân ung thư ngực tại Việt Nam. Công ty Oriflame là đồng sáng lập ra Quỹ Nhi đồng Thế giới và là nhà tài trợ đồng hành của tổ chức SOS Quốc tế. Với quỹ từ thiện “Oriflame Foundation”, công ty đã tích cực hỗ trợ và giúp đỡ cho các trẻ em tại các trung tâm bảo trợ và làng SOS Việt Nam.
Ngay thời điểm này, rất cần sự can thiệp từ Nhà nước và luật pháp để bảo vệ lợi ích cho các DN hiện đang KDĐC nghiêm túc tại Việt Nam cũng như bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng, tránh cảnh “một con sâu làm rầu nồi canh”.
Phân biệt kinh doanh đa cấp và hình tháp ảo
Bán hàng đa cấp bất chính hay hình tháp ảo là một hiện tượng biến tướng của phương thức kinh doanh đa cấp, trong đó, lợi nhuận không thực sự được xuất phát từ giới thiệu sản phẩm mà từ việc tuyển mộ các thành viên mới. Đối tượng làm việc của kinh doanh theo mạng là sản phẩm, còn đối tượng của hình tháp ảo là tiền, cho dù nó thường được quy đổi thành sản phẩm, hay dịch vụ nhất định thì nó vẫn là hình tháp ảo khi số lượng sản phẩm tiêu thụ được sẽ luôn tương xứng với số người tham gia (đối với hình thức chân chính, số lượng sản phẩm bán tùy thuộc vào khả năng nội tại của mỗi người). Khi đó, các công ty hình tháp ảo, sử dụng thuật ngữ “đa cấp” ám chỉ việc những người khởi xướng và phát động hệ thống (nằm ở đỉnh tam giác - kim tự tháp) lợi dụng và bóc lột những thành viên bên dưới (đáy tam giác).
Phân biệt kinh doanh đa cấp và hình tháp ảo:
 
Kinh doanh đa cấp
Hình tháp ảo
Cách thức
Hợp pháp
Bất hợp pháp
Tự nguyện
Có tính chất lôi kéo, ép buộc tham gia
Người tham gia bán sản phẩm cho những người ngoài mạng lưới (theo giá lẻ) và tuyển mộ người khác vào mạng lưới (bán sản phẩm theo giá sỉ)
Không có bán hàng, chỉ mời người vào mạng lưới
Không quan trọng là bạn tham gia khi nào, ở vị trí nào.
Phụ thuộc vào cách thức bạn làm việc
Tốt nhất là tham gia từ lúc ban đầu, càng vào sau cơ hội của bạn càng thấp
Phí tham gia
Không lớn, là chi phí làm thủ tục và cung cấp tài liệu.
Chi phí này không được tính vào tiền hoa hồng
Chính là tiền mua sản phẩm, dùng để phân chia hoa hồng
Đối tượng làm việc
Sản phẩm
Tiền (từ người mới)
Hoa hồng
Phát sinh khi hàng hóa được bán
Được nhận khi có thêm người vào mạng lưới.
Phụ thuộc vào cấp bậc và hệ thống
Phụ thuộc chủ yếu vào vị trí trong mạng lưới là cao hay thấp, trên đỉnh hay nằm ở đáy
Chính sách
Rõ ràng, minh bạch, thống nhất
Mập mờ, không rõ ràng
Quy định đầy đủ các vấn đề là dự án hoàn chỉnh: ở đó quy định các chính sách từ khi mới tham gia đến từng bước thành công và cả việc thừa kế và hôn nhân
Dự án sơ sài, thiếu sót
Công bằng, không phụ thuộc vào việc tham gia trước hay sau, sớm hay muộn. Đã có rất nhiều nhà phân phối tham gia vào một công ty, khi nó đã được hình thành 10 năm, 20 năm hoặc hơn thế nữa nhưng lại thành công hơn tất cả những người tham gia trước anh ta, kể cả những người thuộc tuyến trên
Chính sách không công bằng: Người vào sau luôn nằm ở đáy và không thể thoát ra độc lập
Không bắt ép mua sản phẩm
Bắt buộc đóng góp một khoản tiền lớn để được tham gia hoặc bắt người tham gia mua một lượng sản phẩm nhất định
Mua sản phẩm
Vì có nhu cầu
Vì được tham gia mạng lưới để có lợi ích kinh tế hay lợi ích khác,
không có nhu cầu sử dụng
Sản phẩm
Chất lượng tốt
Chất lượng bình thường hoặc kém chất lượng, được nâng giá cao gấp nhiều lần để chi trả hoa hồng
Được tiêu thụ cả bên trong và ngoài mạng lưới
Chỉ được tiêu thụ bên trong hình tháp
Được hướng dẫn về sản phẩm trước khi chia sẻ
Không được hướng dẫn hoặc hướng dẫn qua loa
Nhà phân phối am hiểu và đam mê sản phẩm
Nhà phân phối không chú trọng đến sản phẩm, thường rất mập mờ về tính năng và công dụng sản phẩm
Bán ra thị trường cao hơn giá mua
Không thể bán ra thị trường hoặc bán ra với giá thấp hơn giá mua sỉ
Camkết nhận lại sản phẩm và trả lại ít nhất 90% giá trị
Không cam kết hoặc cố tình trì hoãn thực hiện nhận lại sản phẩm
Nhà phân phối
Được đào tạo để trở thành chuyên gia
Chỉ phát triển rất ít kỹ năng
Tuy nhiên, việc phân biệt công ty minh bạch hay bất chính rất khó với đa số người dân, nhất là những người chưa hiểu rõ về kinh doanh đa cấp. Người ta thường hiểu kinh doanh đa cấp theo nhiều cách khác nhau và sai lệch, số ít người hiểu kinh doanh theo mạngbán hàng đa cấp là hai hình thức khác nhau nhưng thực chất chúng chỉ là một.
Mô hình trả thưởng “nhị phân” trong kinh doanh đa cấp
Thời gian gần đây, kể từ khi các phương tiện thông tin đại chúng rầm rộ đưa tin, bài về Công ty TNHH Agel Việt Nam như “Agel Việt Nam sụp đổ nhanh vì chụp giựt”, “Trắng tay vì bán hàng đa cấp” hay “Đằng sau việc đóng cửa Agel Việt Nam”… thì nhiều người tham gia bán hàng đa cấp, các học giả, các nhà nghiên cứu mới quan tâm nhiều đến các mô hình trả thưởng đang được các công ty bán hàng đa cấp áp dụng, đặc biệt là mô hình nhị phân.
nhiphan
Kế hoạch trả thưởng là một trong những yếu tố quyết định tới sự thành bại của các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh đa cấp. Kế hoạch trả thưởng là một hệ thống các quy tắc của doanh nghiệp bán hàng đa cấp điều chỉnh việc trả hoa hồng hoặc tiền thưởng cho những người tham gia vào hệ thống tham gia của doanh nghiệp.
Kế hoạch trả thưởng là một trong những yếu tố quyết định tới sự thành bại của các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh đa cấp. Kế hoạch trả thưởng là một hệ thống các quy tắc của doanh nghiệp bán hàng đa cấp điều chỉnh việc trả hoa hồng hoặc tiền thưởng cho những người tham gia vào hệ thống tham gia của doanh nghiệp. Có rất nhiều kế hoạch trả thưởng, có loại tập trung vào trả thưởng cho việc bán hàng trong khi có loại lại dành phần lớn tiền thưởng của mình đối với việc xây dựng mạng lưới tiêu thụ. Chính vì kế hoạch trả thưởng quyết định hoa hồng và tiền thưởng mà doanh nghiệp bán hàng đa cấp sẽ chi trả cho người tham gia nên nó có ảnh hưởng lớn tới thái độ của người tham gia trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Kể từ khi hình thành cho tới nay đã có rất nhiều kế hoạch trả thưởng được các công ty bán hàng đa cấp áp dụng. Tuy nhiên, theo thống kê các chuyên gia trên thế giới trong lĩnh vực bán hàng đa cấp thì hiện tại đang tồn tại 4 kiểu kế hoạch trả thưởng chính đó là: Kế hoạch trả thưởng bậc thang ly khai; Kế hoạch trả thưởng ma trận; Kế hoạch trả thưởng đều tầng; và Kế hoạch trả thưởng nhị phân.
Tại Việt Nam, hiện đang có hơn 40 doanh nghiệp đã được cấp giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp và hoạt động hợp pháp. Qua tìm hiểu, mỗi công ty có sử dụng mô hình trả thưởng khác nhau thuộc một trong bốn kế hoạch đã nêu ở trên. Mỗi mô hình này đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng.
Mô hình nhị phân là gì?
Mô hình trả thưởng nhị phân là một dạng của kế hoạch trả thưởng ma trận nhưng người tham gia chỉ được bảo trợ 2 người tham gia cấp 1, tạo ra hai nhánh của mạng tham gia cấp dưới và xây dựng mạng lưới trên hai nhánh này.
Trong sơ đồ nhị phân, bạn có 2 nhánh gọi là “chân”, khi bạn đăng kí người mới vào nhóm của bạn, bạn có thể đặt họ vào chân trái hoặc chân phải, tuy nhiên tùy theo yêu cầu của từng công ty, có công ty không cho phép bạn thực hiện việc này, mà việc đặt người mới tham gia và nhánh trái hay phải là do người bảo trợ của bạn thực hiện. Chiều dài của các nhánh thường là không bị giới hạn.
Nhánh mạnh (Chân mạnh/Power Leg): Thông thường nhánh mạnh bạn không nhất thiết phải xây dựng, vì tuyến trên của bạn sẽ thêm người vào nhánh này, bởi anh ta cũng đang xây dựng 2 nhánh của chính anh ta.
Nhánh yếu (chân yếu/Paid Leg):Bạn sẽ chịu 100% trách nhiệm phát triển nhánh này, đây là cơ sở để tính hoa hồng của bạn. Một yêu cầu bắt buộc với mô hình nhị phân là khi bạn đáp ứng được yêu cầu cân chân (hai nhánh bằng nhau) bạn mới có thể nhận được thu nhập, nghĩa là bạn chỉ có thể nhận được hoa hồng dựa trên tổng doanh số của nhánh yếu. Đây mới là nhánh do bạn thực sự xây dựng và bạn nhận được thu nhập từ những người trong nhánh này.
Tùy thuộc vào mô hình hoạt động của từng công ty, có công ty sẽ cố định các nhánh này, nhưng cũng có công ty cho phép bạn thay đổi, họ chỉ quan tâm đến mỗi kỳ tính hoa hồng, nhánh nào có doanh số bán hàng thấp hơn sẽ coi đó là nhánh yếu và ngược lại.
Mô hình nhị phân có đặc trưng gì?
Mô hình này cho phép người tham gia có nhiều hơn một vị trí trong mạng lưới, có thể từ 2 tới 7 vị trí. Những kế hoạch trả thưởng khác chỉ cho phép người tham gia có một vị trí duy nhất trong mạng lưới. Điều này có nghĩa là người tham gia A có thể bảo trợ 2 người tham gia cấp 1 của mình là B và C. Sau đó A có thể tự đăng ký mình vào mạng lưới dưới vị trí của B hoặc C.
Để nhận được hoa hồng, lợi ích kinh tế, người tham gia phải tạo ra khối lượng bán hàng cân bằng nhau giữa hai nhánh. Ví dụ nếu nhánh B của người tham gia bán được 1000 đơn vị sản phẩm nhưng ở nhánh C không bán được đơn vị sản phẩm nào thì người tham gia này không được nhận hoa hồng. Hoặc nếu nhánh B bán được 1000 đơn vị sản phẩm (hoặc 1000 CV - đơn vị tính điểm thưởng) và nhánh C bán được 400 đơn vị sản phẩm thì người tham gia sẽ chỉ nhận được hoa hồng tại điểm cân bằng là 400 đơn vị sản phẩm, số tiền hoa hồng chỉ được tính dựa vào kết quả bán hàng trên 800 đơn vị sản phẩm (400 ở nhánh B và 400 ở nhánh C) chứ không phải trên 1400 đơn vị sản phẩm (tổng của hai nhánh).
Điểm đặc biệt đối với kế hoạch trả thưởng này là hoa hồng mà người tham gia được hưởng không bị giới hạn bởi chiều sâu như các kế hoạch trả thưởng khác.
Đây có phải là mô hình trả thưởng bất chính?
Ngay từ khi ra đời, mô hình trả thưởng này đã gây ra nhiều tranh cãi, đã có quốc gia ban đầu họ đã cấm các doanh nghiệp sử dụng mô hình trả thưởng này vì họ cho rằng đây là mô hình trả thưởng bất chính, vì mô hình này trả thưởng cho người tham gia chủ yếu dựa vào việc dụ dỗ, lôi kéo người khác tham gia vào mạng lưới bán hàng chứ không phải dựa và kết quả bán hàng của họ, tuy nhiên, về sau các quốc gia này cũng đã thừa nhận đây là một mô hình trả thưởng hợp pháp vì các nhà chức trách không chứng minh được đây là mô hình bất chính, bị cấm theo quy định của pháp luật Hoa Kỳ và các doanh nghiệp đã thực hiện đúng quy tắc 70 (tức là 70% lượng hàng mua từ công ty bán hàng đa cấp phải được bán cho người tiêu dùng cuối cùng). Tại Hoa Kỳ, Luật Chống kinh doanh theo mô hình kim tự tháp năm 2003 quy định “Kinh doanh đa cấp bất chính (pyramid promotional schemes) là một mô hình trong đó người tham gia quan tâm đến quyền nhận tiền hoa hồng chủ yếu từ việc tuyển dụng người mới tham gia vào mạng lưới hơn là tiền bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho những người tham gia hoặc bởi những người tham gia cho người khác”.
Mặc dù pháp luật không có các quy định cấm doanh nghiệp bán hàng đa cấp sử dụng mô hình nhị phân để trả thưởng, nhưng theo quan điểm của tác giả, pháp luật cần phải có những quy định để hạn chế doanh nghiệp sử dụng mô hình này hoặc yêu cầu doanh nghiệp phải có cơ chế giám sát không cho người tham gia được đầu tư nhiều mã số.
Đối với người tham gia, một điểm quan trọng mà người tham gia cần phải chú ý đối với kế hoạch trả thưởng nhị phân là việc xếp người. Nếu một người tham gia có hai trợ thủ đắc lực mà anh ta lại xếp hai người này vào cùng một nhánh thì kết quả là anh ta hầu như không thu được tiền hoa hồng từ mạng lưới của mình vì sẽ xuất hiện trường hợp một nhánh có doanh thu quá lớn trong khi nhánh còn lại lại có doanh thu nhỏ, để có thể được nhận hoa hồng các nhà phân phối ở tuyến trên phải thường xuyên thực hiện việc cân chân, nghĩa là phải tự mình bỏ tiền để đầu tư nhiều mã số ở nhánh yếu cho bằng nhánh mạnh hoặc là phải tuyển dụng các nhà phân phối mới gắn vào nhánh yếu và dụ dỗ họ mua hàng để cân chân. Hệ quả của việc này là nhiều người đã đầu tư một lượng lớn tiền để mua sản phẩm nhưng sản phẩm thì không bán lại được cho người tiêu dùng nên đã mất tiền hoặc khi doanh nghiệp tạm ngừng, chấm dứt hoạt động thì người tham gia phải chịu thiệt thòi lớn.
NHỮNG THỦ LĨNH CỦA CÔNG TY
DU LỊCH CÙNG CÔNG TY VISION

3 nhận xét: